Bệnh Nấm Móng Chân Tay Và Cách Điều Trị
Thông tin khái quát nhất về bệnh nấm móng chân tay
Vì không có kiến thức về bệnh, nên khi bệnh xuất hiện họ không nhận biết, nên không có sớm, hiệu quả. Chỉ khi bệnh tình chuyển biến nặng, móng tay chân đã bị nhiễm trùng lan rộng và gây tổn thương nghiêm trọng, kèm với những triệu chứng đau đớn, ngứa ngáy khó chịu, thì người bệnh mới thực hiện khám chữa bệnh tại đơn vị y khoa.
Nên sau đây bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám Thái Dương sẽ mang đến thông tin đầy đủ nhất về bệnh . Nhằm giúp mọi người có thêm kiến thức, đồng thời giúp bản thân sớm phát hiện bệnh và chủ động khám chữa bệnh ngay, tránh biến chứng. Cụ thể:
Khái niệm về bệnh nấm móng chân tay là gì?
Nấm móng là bệnh lý nhiễm trùng nấm phổ biến. Bệnh khiến cho móng chân hoặc móng tay có sự xuất hiện những đốm màu vàng hoặc màu trắng. Tất cả mọi đối tượng đều có thể mắc bệnh . Nhưng thường gặp nhất là ở người làm việc chân tay trong môi trường thường ẩm ướt, người có sức đề kháng kém, hoặc những đối tượng mắc phải bệnh lý mạn tính khác như bệnh tiểu đường....
Tuy bệnh nấm móng không đe dọa đến tính mạng người bệnh. Nhưng khi người bệnh chủ quan, không thực hiện khám và không có ngay khi nhận thấy dấu hiệu bệnh. Khiến bệnh tình chuyển biến nặng, sẽ khiến móng chân tay bị tổn thương nghiêm trọng gây xù xì, sần sùi vô cùng xấu xí, mất thẩm mỹ. Kèm với đó là những triệu chứng đau đớn, ngứa ngáy làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người bệnh.
Triệu chứng điển hình bệnh nấm móng chân tay
Khi bị tác nhân vi nấm tấn công vào móng chân tay, tại vị trí này sẽ xuất hiện một số những triệu chứng nhận biết điển hình như:
Do đó, khi nhận thấy tại vị trí móng tay chân, có xuất hiện những dấu hiệu bất thường, người bệnh nên chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thực hiện thăm khám, chẩn đoán, nhằm có ngay. Vì đó, rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc phải bệnh .
Nguyên nhân gây bệnh nấm móng chân tay
Bệnh nấm móng chủ yếu do tác nhân các loại vi nấm gây ra. Cụ thể: Nấm sợi tơ (Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton) và loại nấm hạt men (Candida). Và những nơi có môi trường ấm, ẩm ướt chính là điều kiện tốt để cho các vi nấm phát triển và gây bệnh. Bên cạnh đó, bệnh còn do nhiều yếu tố khác tác động và tăng khả năng mắc bệnh nấm móng như:
Do vùng da hoặc móng tay, móng chân bị vết thương nhỏ, hoặc bị trầy xước, sẽ tạo điều kiện cho vi nấm xâm nhập và gây bệnh .
Biến chứng nguy hại do bệnh nấm móng chân tay gây ra
Khi người bệnh chủ quan, không thực hiện thăm khám tại đơn vị y tế chuyên khoa và không có sớm phù hợp. Bệnh nấm móng sẽ nhanh chóng chuyển biến nặng, khiến móng trở nên tổn thương vĩnh viễn và gây ra nhiều biến chứng nguy hại khác như sau:
Một khi bệnh đã chuyển biến nặng, móng bàn chân, bàn tay của bạn sẽ bị tổn thương vĩnh viễn và không có thể phục hồi lại như ban đầu.
Cách tốt nhất để tránh khỏi những biến chứng nguy hại nêu trên, là người bệnh cần chủ động gặp bác sĩ chuyên khoa ngay khi nhận thấy tại vị trí móng tay, móng chân của bản thân có sự xuất hiện dấu hiệu lạ. Lúc này bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành thăm khám, chẩn đoán đúng tình trạng bệnh và đưa ra phù hợp, an toàn và hiệu quả nhất.
Những cách điều trị nấm móng triệt để tại Phòng khám Thái Dương
Tất nhiên, có bệnh phải thực hiện khám chữa bệnh đúng phương pháp, bệnh mới có thể khỏi. Và bệnh cũng vậy, bệnh sẽ không thể tự khỏi nếu người bệnh không thực hiện khám chữa bệnh tại đơn vị chuyên khoa da liễu uy tín.
Hiện có nhiều phương pháp được áp dùng vào điều trị nấm móng hiệu quả. Nhưng để chọn được phương pháp điều trị bệnh phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất cần phải dựa vào tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh lý ở từng người. Cụ thể, tại đã và đang áp dụng thành công những phương pháp sau:
Phác đồ thuốc bôi tại chỗ
Thuốc bôi cũng chính là một trong những hiệu quả được áp dụng phổ biến với những trường hợp bệnh nhẹ, bệnh chỉ mới khởi phát. Những loại thuốc bôi tại chỗ sẽ có tác dụng kiềm chế sự phát triển của các vi nấm gây bệnh bệnh. Đồng thời, loại bỏ chúng hoàn toàn và giúp làm giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng.
Với phác đồ thuốc bôi điều trị bệnh . Bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, nên thực hiện vệ sinh vùng móng bị nhiễm nấm sạch sẽ và tốt nhất nên làm mỏng móng trước khi bôi thuốc. Điều này, giúp thuốc dễ thẩm thấu sâu hơn, cho tác dụng điều trị bệnh tốt hơn.
Phác đồ thuốc uống toàn thân
Với những trường hợp đã bị nhiễm trùng lan rộng ra nhiều móng khác. Hay việc áp dụng phác đồ bôi thuốc không đạt hiệu quả. Bác sĩ sẽ kê toa thuốc uống - đây chính là đạt hiệu quả tốt hơn. Thuốc tác dụng toàn thân, nhằm mang đến hiệu quả điều trị bệnh tối ưu hơn. Bên cạnh đó, bác sĩ chuyên khoa có thể kê toa thêm các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau nếu bị nhiễm trùng nặng.
Phương pháp phẫu thuật
Ngoài ra, nếu trường hợp bệnh nhiễm trùng nặng nề hơn, móng đã bị tổn thương vĩnh viễn, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phác đồ điều trị ngoại khoa bằng cách phẫu thuật loại bỏ móng đã bị hư. Với này sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh, nên đạt kết quả điều trị bệnh triệt để hơn, tránh bệnh tái phát trở lại. Người bệnh hãy yên tâm sau thủ thuật, tại vị trí móng đã bị loại bỏ sẽ mọc lại móng mới đẹp hơn.
Cách phòng tránh bệnh nấm móng chân tay tái phát
Khi phát , cần chủ động thăm khám và có càng sớm càng tốt, tránh biến chứng.